mercredi 28 mai 2008

Sài Gòn đang trở lại với Hà Nội

Nguyễn Giang
bbcvietnamese.com

Trên chuyến bay ra Bắc, tôi mở tạp chí Heritage của Vietnam Airlines ra đọc và ngạc nhiên thấy địa danh Sài Gòn được dùng rất tự nhiên, như thể đấy mới là tên gọi chính thức của đô thị lớn nhất Việt Nam.

Không kể bài về khu Nam Sài Gòn, các bài khác về chủ đề văn hóa, xã hội đều gọi Sài Gòn một cách bình thường. Thậm chí có bài song ngữ, phần tiếng Việt viết "Sài Gòn" còn bản tiếng Anh lại để là TP Hồ Chí Minh.
Ra đến Hà Nội, ngồi lên taxi thấy ngay trước mặt dòng chữ "Taxi Sao Sài Gòn" và nghe người lái hỏi: "Anh ở Sài Gòn ra?". Đi qua ga Hàng Cỏ thấy dòng chữ chạy trước mắt trên bảng điện tử: "Tuyến tàu Hà Nội - Sài Gòn".

Ta đi Sài Gòn

Gần như chính thức cái tên Sài Gòn cũng trở lại mặt báo, trên truyền thông, trong giao thông công cộng. Chỉ có đi máy bay thì vẫn nghe đều đặn "Hàng khách đi chuyến bay VN...đi TPHCM ra cửa số...".
Phải chăng tàu hỏa thì bình dân hơn nên dễ "Sài Gòn hóa" hơn phi cơ vốn nhiều quan chức bay đi bay lại? Nhưng ra khỏi Việt Nam hay bay về nước thì lại thấy ngay ký hiệu chuyến bay từ lâu nay vẫn là SGN. Lịch sử quả là kỳ lạ.
Thực ra, theo tôi biết, việc dân chúng sống ở phía Nam và nhất là trên địa bàn TPHCM đã có những cách dùng hai chữ Sài Gòn hay gọi tên thành phố này theo kiểu riêng của họ từ lâu nay.
Nhưng tại Hà Nội, việc Sài Gòn trở lại trong ngôn ngữ và báo chí, văn hóa có phần mới và đậm nét đáng chú ý.
Nếu để ý kỹ thì sẽ thấy việc dùng cách tên ngoại tỉnh hay ngoại quốc ở Hà Nội là một trào lưu có từ mấy năm nay.
Hà Nội nay đang mở rộng ra nhiều vùng phụ cận
Tâm lý "thương nhớ đồng quê" - một chỉ dấu về gốc tích làng xã của nhiều người sống ở thủ đô, được thể hiện trong các biển hiệu: "Gà đồi, lợn Mán, cơm quê", "Vịt Lạng Sơn", "Gà Mạch Hoạch", (có chỗ viết là Mạnh Hoạch), hay các món "cơm niêu", "cháo cá".
Rồi gần thì bánh cuốn Thanh Trì, rượu làng Vân, xa thì quán Huế, phở Nam Định, mì Quảng...cũng Việt Nam ta cả thôi nhưng nghe cũng khoái khẩu ra phết. Xa và lạ hơn chút nữa thì "Lẩu Tứ Xuyên", "Bia Đức, Xúc-xích Tiệp" đủ kiểu.
Ngoài ra, cứ ngồi trên taxi lúc kẹt xe mà nhìn biển phố thì còn thấy đủ kiểu cách ghép thương hiệu, biển hàng pha trộn Âu-Á hoặc chơi nguyên tiếng Anh, tiếng Pháp. Nào Cà phê Honey, Laptop Khoa Nam, Phở Bò nằm cùng Games Online.


Xuyên vùng văn hóa


Một nhịp của toàn cầu hóa chính là việc tự kiến tạo bản sắc của mỗi người hay từng nhóm người qua sinh hoạt, tiêu dùng, dựa vào những nhãn hiệu, thương hiệu tự chọn, tự chế biến. Tính cách xuyên vùng văn hóa là một trào lưu không tránh khỏi.
Trong bối cảnh đó, tôi tin rằng nhãn hiệu Sài Gòn có vẻ như được dùng để mô tả những gì có phần mới lạ, hiện đại hơn những thứ vịt gà hay cơm cháo kể trên.
Nó nằm trong dòng trở lại những cái tên thời Pháp, thời Mỹ mà người nước ngoài dùng để đặt cho khu vực này. Cứ để ý sẽ thấy những chữ như Indochine, thậm chí Tonkin hay Orient nay được dùng khá nhiều trong mảng liên doanh, đầu tư du lịch.
Nhưng cách dùng hai từ Sài Gòn không chỉ có vậy.
Theo tôi, trong trái tim người Hà Nội và những người mang tâm thức Bắc Hà chân chính, Sài Gòn luôn chiếm một vị trí đầy tình cảm. Cảm giác vừa tự hào vì đó là miền đất cha ông gây dựng được, vừa thương, vừa nể, vừa mặc cảm có lỗi gì đó với Sài Gòn, nhất là vì giai đoạn sau 1975, luôn bâng khuâng trong tâm trí.
Kể từ thời Pháp, rồi sang đến thời đất nước bị chia làm hai, Sài Gòn là nơi người Bắc hướng đến.
Cảnh Sài Gòn nhìn từ một cao ốc gần trung tâm thành phố
Trong làn sóng mở cửa, người Hà Nội, cả gốc Hà thành và những người đến sống một hai thế hệ nhưng hấp thụ văn hóa Thăng Long, đã và đang chứng kiến một cuộc xâm nhập ào ạt, nóng hổi thời Đổi Mới của quan chức và người dân các tỉnh. Lúc đó, họ lại càng thầm thông cảm với tâm trạng của người Sài Gòn sau 1975.
Bây giờ dù mức sống hai thành phố đã không còn khoảng cách xa như thập niên 70, với người Hà Nội thì Sài Gòn xưa và nay, vẫn đậm chất Pháp, chất Mỹ và nét miền Nam ngày trước.
Với cả nước, đây vẫn là cửa ngõ lớn nhất hướng sang Hoa Kỳ vì chỉ người Sài Gòn mới thực sự có liên hệ gia đình đông đảo với khối Việt Kiều ở Bắc Mỹ, còn quan hệ với Phương Tây của Hà Nội vẫn nặng tính quan chức, ngoại giao.
Nhưng cũng phải nói rằng trong tình cảm dành cho Sài Gòn, người Hà Nội cũng có đôi điều ghen tị pha lẫn tự hào riêng về phong cách người ta cho là thuần Bắc.
Ý thức hệ cộng sản - tư bản và cuộc chiến vài chục năm trước giữa hai chính thể cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình bản sắc hai thành phố. Chính vì thế, người ta đã phản ứng mạnh trước những lời chê bai Hà Nội một cách thô ráp của một cô bé blogger từ Sài Gòn ra hồi 2007.
Chính trị Việt Nam là chính trị Hà Nội và sẽ còn như thế trong nhiều năm tới. Nhưng theo tôi, sự cạnh tranh, đi cùng giao lưu giữa hai đô thị này sẽ còn tăng, với Sài Gòn trở thành một điểm đối trọng quý báu và cần thiết.
Và như sự trở lại Hà Nội một cách tự nhiên của cái tên Sài Gòn cho thấy, việc xích lại gần nhau không đến từ những mệnh lệnh chính trị, mà từ sinh hoạt của người dân, từ các dòng chảy của văn hóa của ẩm thực sôi động.
Ra phố Vọng buổi tối, thấy tấm biển sáng choang "Tẩm quất Sài Gòn" thì tôi cũng "choáng" luôn. Đấm bóp kiểu Sài Gòn là kiểu gì thế, có đê mê hơn kiểu Thanh Hóa hay Nghệ Tĩnh? Hai chữ Sài Gòn đã đi vào tận da thịt người Hà thành thế này thì chỉ còn cách ngả mũ chào sức sống dân gian !

lundi 26 mai 2008

Gánh hàng rong trên đường nhà giàu

SGTT, Ngày 26.05.2008 Giờ 17:46
Chân dung đời thường

Đồng Khởi, con đường tình tự, hoa lệ của một Sài Gòn thượng lưu, hội nhập và cũng là con đường của những phận người nhập cư lam lũ mưu sinh


Những người chuyên chở dừa từ Bến Tre lên Sài Gòn bỏ mối ở bến Bạch Đằng vẫn gọi người đàn bà vô danh này bằng cái tên gắn với con đường sang nhất Sài Gòn: “bà Vải Đồng Khởi”.
Bà Vải, tên đầy đủ là Lê Thị Vải, năm nay 67 tuổi, quê Gò Công, Tiền Giang. Mười năm trước, khi đời sống ruộng rẫy đồng đất ở quê khó khăn, bà Vải quẩy đôi gióng, đòn gánh và lận lưng ít vốn lên Sài Gòn mưu sinh, nuôi bảy đứa con đang tuổi lớn. Mười năm qua, con đường Đồng Khởi thay đổi nhiều: nhiều cao ốc, siêu thị, cửa hiệu mọc lên, vỉa hè lát gạch tươm tất… nhưng bước chân nhỏ nhắn và dáng người đàn bà đồng bằng lam lũ trong bộ bà ba và giọng chào mời trên gánh dừa tươi có lẽ một ngày như mọi ngày.
Bà Vải thuê một phòng trọ ở quận 2, giá 350 ngàn đồng/tháng làm chỗ đặt lưng khi đêm về. Một ngày của bà Vải bắt đầu từ khi bảy giờ sáng: qua phà Thủ Thiêm, đến bến Bạch Đằng mua vài chục dừa tươi và bắt đầu đi mời mọc du khách trên con đường trung tâm này, từ trước khách sạn Majestic đến cửa hiệu Louis Vuitton, có khi chần chừ trước cửa hiệu cà phê Givral sang trọng rồi theo một du khách chuyện trò mãi đến góc vỉa hè Highlands đối diện nhà thờ Đức Bà. Đòn gánh nặng cong trên bờ vai gầy nghiêng. Và nụ cười người đàn bà Gò Công vẫn sáng hồn hậu trên khuôn mặt tảo tần chốn phố thị.
Dừa mua giá gốc sáu ngàn đồng một trái, bán lại mười ngàn đồng. Mỗi ngày cũng bán được sáu, bảy trái. Có hôm bị công an dẹp, mất cả quang gánh. Bán vậy người ta đuổi là đúng rồi. Nhưng không thì biết làm gì sống. Nhờ bán vậy mà tui nuôi được bảy đứa con, đứa nào cũng có vợ có chồng hết rồi !” Bà nói. Và bẻ đôi trái bắp luộc mời tôi ăn. “Bây giờ ngày càng già, gánh đi mệt hơn ngày trước. Mau đói bụng lắm. Ăn vậy là xong buổi tối luôn đó. Bây giờ già yếu, gặp công an đuổi bắt cũng chỉ biết năn nỉ, chạy không nổi nữa …”.



Mười năm, rong ruổi gánh hàng bám theo, mời mọc theo những nhóm du khách, kinh nghiệm của bà học được để bán hàng là một mớ “tiếng ngoại” mà những người bán hàng rong thường “mách miệng” nhau: thanh-kìu (thank you), “co-nút đi sơ” (coconut, sir?)... “Bí quá thì chỉ chỉ, chọc chọc riết họ cũng hiểu à !”, bà nói.
Gánh hàng của bà đặt trước cửa hiệu Louis Vuitton suốt một buổi chiều, bà Vải chỉ bán được mỗi một trái dừa cho ông khách nhiều chuyện. Khi ánh đèn từ những cửa hiệu và nhà hát lớn sáng lên cũng là lúc bà liêu xiêu gánh hàng đi về phía những công viên tối. Ban ngày thì bán hàng cho khách du lịch, đêm xuống lại đi rảo bán cho mấy cặp bồ bịch đứng “nặn tượng” ở các công viên.
Một ngày của bà Vải kết thúc vào lúc 10 giờ tối; dưới đèn khuya, người ta thấy cái bóng dáng kham khổ của bà tất tả chạy về bến Bạch Đằng, để kịp chuyến phà khuya về quận 2. Giờ ấy, nhiều cửa hiệu sang trọng trên con phố Đồng Khởi cũng bắt đầu đóng cửa.

bài và ảnh Nguyễn Vĩnh Nguyên

dimanche 25 mai 2008

Nhật ký một con hẻm

TT - Nhiều người ở đây không thể nhớ nổi số nhà của mình dù họ đã ở lâu năm. Đường vào nhà từ lộ chính phải đi qua bốn cái quẹo phải và thêm ba lần quẹo trái đan xen nhau. Vì thế, khi có bạn đến chơi, ai cũng nói: "Tới nhà thờ Xóm Chiếu, Q.4 (TP.HCM). Đứng đó tao ra đón...".
Thật vậy, bởi có nói địa chỉ thì cũng khó tìm được. Bề ngang con hẻm chỉ già 1m, sâu hun hút, quanh năm chẳng thấy mặt trời. Người ta gọi những cư dân trong con hẻm ấy là hẻm lao động để chỉ sự xô bồ và nghèo nàn của nó. Nhưng với những ai từng sống ở đây thì con hẻm là cả một khoảng trời kỷ niệm, là tình thân xóm giềng, là lời nhắc nhớ những ngày gian khó, và thậm chí cả những lỗi lầm...

1.
Sáng. Tôi yêu con hẻm này vì nó là một Sài Gòn thu nhỏ. Con hẻm thức rất khuya mà dậy cũng rất sớm.
Mới hơn 4 giờ sáng, bà Tư nhà bên đã thức giấc với một ca cà phê đá to đùng. Từ ngày về đây chưa bao giờ tôi thấy bà uống cà phê bằng ly, mà lúc nào cũng pha một ca nửa lít. Hơn 70 tuổi rồi nhưng bà rất khỏe, ca cà phê đậm đặc ấy có thể làm một thanh niên xây xẩm mặt mày, nhưng với bà đó là điều không thể thiếu vào mỗi sáng mai.
Căn nhà bà Tư chỉ vỏn vẹn chưa đến 30m2 nhưng có đến bốn gia đình cùng "chui vô chui ra". Căn nhà ấy lúc nào cũng bừa bộn giấy loại, mực in, bởi bà Tư sống bằng nghề lựa giấy loại. Bà quần quật từ sáng đến khuya bên đống giấy nhem nhuốc chỉ với ước mong có hai bữa cơm mỗi ngày.
Bàn tay nhăn nheo của bà đã nổi lên cục u chai sần vì cầm kéo lâu ngày. Những tờ giấy in dở, những tờ báo cũ bà Tư đều cẩn thận xén từng ranh giấy chưa in chữ để bán với giá cao hơn loại giấy đã in rồi. Chẳng biết mỗi ngày bà xén được bao nhiêu ký giấy, nhưng chỉ biết giá chênh lệch của mỗi ký giấy đã phân loại chỉ vài trăm đồng. Sống ở Sài Gòn nhưng chẳng mấy khi bà Tư bước ra khỏi con hẻm quanh năm không thấy mặt trời ấy. Bà tâm sự: "Đã hơn chục năm nay tôi chưa bước ra khỏi nhà. Nghe nói trung tâm thành phố bây giờ đẹp lắm..." - câu nói của bà Tư chẳng bao giờ tôi quên được.
7 giờ sáng. Khi chị Hồng bên cạnh vác mớ chổi lông gà đi bán dạo cũng là lúc anh hàng xóm vừa tan ca đêm bước vào nhà, vén màn thơm lên trán đứa con thơ còn say giấc rồi lăn ra ngủ sau một đêm mưu sinh nhọc nhằn. Về đây ở đã gần bốn năm nhưng tôi chỉ gặp anh độ vài lần. Có lẽ đứa con của anh cũng vậy. Hình ảnh về chị Hồng trong tôi là một người phụ nữ nhỏ bé, khuôn mặt khắc khổ chìm khuất sau mớ chổi lông gà. Những ngày nắng gắt hay những khi mưa bão tôi vẫn thấy người phụ nữ ấy lầm lũi trên các con đường của Q.1, Q.3, Phú Nhuận... với mớ chổi lông gà trên vai. Chẳng bao giờ tôi thấy chị cười!
Con hẻm chật hẹp khốn khó nhưng ân tình
Ảnh: THẾ ANH
2.
Trưa. Con hẻm trở nên ồn ào, có thể ví nó như một cái chợ chồm hổm cũng không sai. Sau giờ tan học, bọn trẻ ùa ra mặt hẻm nhỏ xíu để bắn bi, nhảy dây. Người lớn thì xúm năm xúm ba chuyện trò, bàn tán để quên đi cái oi bức, ngột ngạt. Cũng có khi tiếng vui cười của đám trẻ bị lấn át bởi tiếng chửi thề của người lớn. Nhưng điều kỳ lạ ở con hẻm này là người ta có thể chửi mắng nhau buổi trưa nhưng chiều lại khề khà bên nhau ly rượu cay. Dường như con hẻm đã dạy cho tôi lòng vị tha và sự cương trực. Họ chẳng hề giấu giếm cảm xúc của mình như những nơi khác, cứ sống thẳng và chân chất !
Mặt trời đứng bóng, đây là giây phút hiếm hoi mà con hẻm có được chút vàng của nắng. Cũng là lúc bác tổ trưởng dân phố đi bán vé số tạt qua nhà ăn vội chén cơm trưa. Ai cũng biết bác nghèo, nhưng bác có tiếng là người nhân từ. Trong thời buổi bão giá, lo miếng cơm cho bản thân và đàn con đã khó, vậy mà bác còn nuôi thêm cả con người dưng. Chuyện là một cô sinh viên nào đó mướn nhà bác mà lỡ chửa hoang, sau khi sinh con thì trốn biệt. Thương đứa nhỏ vô tội, bác nhận nó làm con nuôi. Mỗi khi nhắc lại chuyện cũ, bác chỉ cười xòa : "Ai mà chẳng có lỗi lầm, cũng vì số phận đưa đẩy thôi con ạ...".
Ở một góc khác của con hẻm, anh Sáu "rồng" đang kể lại những lỗi lầm thời trai trẻ của mình như lời răn đe với đám trẻ. Gọi là Sáu "rồng" vì mình anh xăm đầy hình rồng. Ngoài cái nét bặm trợn của anh thì đó là một con người rất điềm đạm, từng trải và vui tính. Anh đùa với đám trẻ: "Hồi trước tao xăm hình rồng nhưng bây giờ thì rồng thành rắn mất rồi, tụi bay đừng có học đòi làm chi cho khổ thân...".

Hằng ngày, bà Tư ngồi xén giấy phân loại để bán.

Đã hơn mười năm nay bà chưa ra khỏi con hẻm này
Ảnh: THẾ ANH
3.
Chiều. Con hẻm đang ồn ào bỗng dưng im bặt vào giờ đài phát thanh trực tiếp xổ số. Im lặng đến ngạc nhiên, đến lạ thường! Hằng ngày bà Tư, cô Năm, chị Sáu... đều nhịn bữa ăn sáng để mua cho mình một tờ vé số. Có lẽ bữa ăn sáng chỉ đủ no một buổi, còn tấm vé số kia có thể cho họ một ngày sống trong hi vọng...? Tôi thấy thương day dứt những người hàng xóm trong giây phút im ắng hiếm hoi của con hẻm. Đó là phút mặc niệm cho cái nghèo!
Cơn mưa chiều bất chợt ập đến, con hẻm bỗng dưng trở thành dòng sông. Đám trẻ trong hẻm mặc sức chạy tung tăng tắm mưa, cười đùa. Tiếng cười của trẻ con lúc nào cũng dễ thương, nhưng tiếng cười của đám trẻ hẻm tôi lại càng dễ thương hơn. Những hộp xốp đựng cơm trôi bồng bềnh theo dòng nước, đám trẻ giành nhau chơi trò thả thuyền trên sông. Tôi còn nhớ lời nói của một chú nhóc: "Lớn lên con sẽ làm thủy thủ viễn dương để được đi khắp nơi, để có tiền nuôi ngoại, để mở con hẻm này thành con đường to hơn...". Ít ai biết được chú nhóc ấy chưa một lần đến Thảo cầm viên dù chỉ cách nhà 15 phút đi xe, chưa một lần được ăn bánh trung thu trong ngày rằm tháng tám. Khoảng sân tuổi thơ của chú chưa bao giờ vượt ra khỏi con hẻm sâu hun hút này! Nhìn dòng nước trôi trên hẻm mà tôi chợt liên tưởng đến sự kết nối của biển lớn. Biết bao giấc mơ của con trẻ muốn vươn ra biển lớn từ con hẻm nghèo nàn này? Liệu rồi điều đó có thành hiện thực? Tôi không dám nghĩ tới...

Tắm rửa ở một góc hẻm, thoải mái!

Ảnh: THẾ ANH



4.
Đêm. Thật ra nói đêm cũng không đúng, vì khi màn đêm buông xuống cũng là lúc mọi người trong con hẻm lại bắt đầu như một ngày mới. Con hẻm ấy chẳng bao giờ ngủ! Tiếng sè sè của máy may gia công nhà cô Hoa không hề ngơi nghỉ. Tiếng gõ lốc cốc của mấy anh đóng giày vẫn cứ đều đặn cho đến tận sáng mai.
Một đêm mất điện. Mọi người ùa ra kín cả con hẻm. Tiếng Bắc, tiếng Trung lẫn tiếng Nam. Phần lớn họ đến từ những vùng quê nghèo. Dù con hẻm tối mịt nhưng tôi vẫn nhận ra nét mặt trắng xanh của họ sau những ngày đêm dài mưu sinh khó nhọc. Câu chuyện về những miền quê xa cứ dài ra hun hút...
Con hẻm ấy chẳng bao giờ ngơi nghỉ. Bởi nó ôm trong mình sự lo toan, trăn trở, khốn khó và cả ước mơ của từng phận người!
THẾ ANH
TT 21/05/2008

vendredi 23 mai 2008

The cruelty of the penalty: What becomes of football's broken-hearted?

So near, and yet...and yet. John Terry's dramatic miss in the shoot-out that sealed the Champions League final was a professional calamity and a personal tragedy. But many of football's greats have found themselves in the Chelsea captain's boots. Glenn Moore presents the edited highlights

The Independent, Friday, 23 May 2008

1. Uli Hoeness

1976 European Championship, final, West Germany v Czechoslovakia (Belgrade)

Before 1970, tied matches in knock-out competitions were decided either by replays or, when scheduling made that impossible, by the drawing of lots. But after Italy reached the final of the 1968 European Championship by the latter method, penalty shoot-outs, already a feature of schools football, were introduced.

The first shoot-out in England was in 1970, in the Watney Cup. George Best took the first kick, and Denis Law, another Manchester United legend, became the first to fail. The man who saved his kick, Hull City goalkeeper Ian McKechnie, subsequently missed the decisive penalty in this shoot-out.

Six years later came the first internationally followed shoot-out, in the European Championship final. West Germany, the World Cup holders, had come from 2-0 down to draw level with unfancied Czechoslovakia, forcing penalties. The first seven were converted. Then, Uli Hoeness, the blond midfielder from the reigning European Cup champions Bayern Munich, stepped up. Hoeness blasted high over the bar. This meant that if Czechoslovakia scored their next penalty they would have an unassailable 5-3 lead (penalties are conducted in two lots of five, taken alternately, and then sudden-death).

Antonin Panenka converted probably the best penalty ever taken, coolly chipping the ball into the middle of the goal while goalkeeper Sepp Maier leapt to his left. Had Maier stood still, the ball would have gone into his arms, but no one had previously taken such a penalty the way Panenka did.

The tournament was Czechoslovakia's only major triumph, either as a unified country or, since 1993, as two independent ones. Germany have subsequently won many tournaments. Hoeness is now the general manager at Bayern Munich.

2. Maxime Bossis

1982 World Cup, semi-final, France v West Germany (Seville)

A rare instance in which the villain is not the man who missed the crucial kick, French left-back Maxime Bossis, but the man who saved it, German goalkeeper Harald "Toni" Schumacher.

German goalkeeper Harald 'Toni' Schumacher saves Maxime Bossis' penalty during the 1982 World Cup semi-final between France and West Germany in Seville © Getty Images

The score was 3-3 after extra-time. West Germany's Uli Stielike missed the sixth kick, but then Schumacher intervened. The goalkeeper should not even have been on the pitch. In the second half of normal time, with the score 1-1, Patrick Battiston broke through the German defence on his own. Schumacher raced from his goal and jumped into the Frenchman, making no apparent attempt to play the ball. Battiston needed oxygen before being carried off on a stretcher with concussion, damaged vertebrae and broken teeth. The goalkeeper was not booked, nor was a free-kick awarded. Now, with the world watching on in exasperated fury, he saved from Didier Six, then, in sudden death, from Bossis. Germany went to the final, where they lost to Italy.

Schumacher played, and lost, in the 1986 World Cup final before being dropped after his autobiography made unsubstantiated claims of substance abuse among players. Bossis has worked as a Special Olympics ambassador. Battiston is head of the youth academy at Bordeaux.


3. Stuart Pearce

1990 World Cup, semi-final, England v WEST Germany (Turin)

England, after making an appalling start to the competition, had unexpectedly played their way into the semi-finals for the first (and still the only) time since winning on home soil in 1966. In Turin they met Germany, who were seeking a third successive final. England were outstanding, but conceded an unfortunate deflected goal early in the second half. Gary Lineker equalised with 10 minutes remaining. Extra-time was goalless, but not without drama, Paul Gascoigne crying himself into the hearts of the nation after being booked – which meant he would miss the final if England reached it.


A dejected Stuart Pearce walks away from the goal after missing a penalty during the 1990 World Cup semi-final match between England and West Germany in Turin © Getty Images

This was England's first penalty shoot-out, so there was as yet no neurosis about the subject. Thus there was an absence of foreboding as the first six penalties were scored – Lineker, Peter Beardsley and David Platt converting for England. Then up stepped Stuart Pearce, a noted penalty-taker for his club, Nottingham Forest. The left-back, nicknamed Psycho for his aggressive tackling, thumped his shot against Bodo Illgner's legs. "My world collapsed," he wrote later. "The walk back to the centre circle was a nightmare as the first onrush of tears pricked at my eyes." England were relying on goalkeeper Peter Shilton to make a save. He failed to stop Olaf Thon, who put them 4-3 ahead. Up stepped Chris Waddle...



4. Chris Waddle

1990 World Cup, semi-final, England v west Germany (Turin)

The winger had hit the post in extra-time, and was in good form, but, in Stuart Pearce's words, "he put the ball into orbit and we were out of the World Cup". Pearce added: "I don't blame anyone but myself. I was the one who missed first and piled all the pressure on him."


England player Chris Waddles is consoled by West Germany's captain Lothar Matthäus after missing his penalty during the 1990 World Cup semi-final in Turin © Getty Images


Waddle later said: "There were two ways to react; basically you can do a Lord Lucan and disappear or stick your chest out and prove to everybody you're a good footballer." He went on to do the latter well enough to win the Football Writers' Association Footballer of the Year award in 1993. He also became a folk hero at Marseille before returning to England, where he played until the age of 37.

But unlike Pearce, who continued to take penalties for Forest, Waddle steered clear of the 12-yard lottery until he was obliged to take the 11th kick for Sheffield Wednesday in a marathon shoot-out at the end of an FA Cup tie against Wolves in 1995. His shot was saved. Wolves scored the next to go through and Waddle never took a spot-kick again.

He now works as a pundit for the BBC and writes a newspaper column.


5. Roberto Donadoni

1990 World Cup, semi-final, Italy v Argentina (Naples)

Should an Italian player miss a penalty in this summer's Euro 2008 finals, he knows his coach will have only sympathy. Eighteen years ago, in the World Cup, Roberto Donadoni was playing under huge pressure of expectation as the host nation reached the semi-finals. There they faced Argentina, the holders, who had the incomparable Diego Maradona in their ranks.

This was daunting enough, but by an accident of scheduling the match was in Naples, home of Napoli, for whom Maradona played his club football. Naples, moreover, was not as enamoured of the national team as the rest of Italy. Many Neapolitans regarded it as representing a north that looked down on the south.



Roberto Donadoni had his kick, the seventh, saved by Sergio Goycochea during the 1990 World Cup semi-final between Italy and Argentina in Naples © AFP/Getty Images


Argentina had been fortunate to progress, winning their quarter-final on penalties despite Maradona missing a kick. Italy were playing well, if increasingly nervously. They took the lead but could not hold on to it, nor take advantage when a physical Argentina were reduced to 10 men. Come the spot-kicks, Donadoni, who had played well, had his kick, the seventh, saved by Sergio Goycochea. Maradona went next, and scored. Goycochea, only in the team because the first-choice keeper broke a leg earlier in the competition, then denied Aldo Serena to confirm Italy's exit.

Argentina lost an ugly final 1-0 to West Germany. Maradona tested positive for drugs in the 1994 World Cup. Donadoni became Italy manager after their triumph in 2006 and has steered them to Euro 2008.

6. Roberto Baggio

1994 World Cup, final, Italy v Brazil (Pasadena)

The Divine Ponytail, as he became known after converting to Buddhism, had enjoyed a wonderful tournament. He scored five goals in the three knock-out games, including a late brace to rescue Italy from ignominy against Nigeria. One of those excessively talented players who tend to divide opinion, being unable to maintain their elevated standards in every game, this time he had all of Italy pinning their hopes on him.


Roberto Baggio sends the ball over the bar during the 1994 World Cup final between Italy and Brazil in Pasadena © AFP/Getty Images

Baggio, though, was carrying a hamstring injury and struggled like everyone else as the final produced a leaden 120 minutes. Franco Baresi, who returned from injury to give a masterclass in defending, put the first kick over the bar. But Gianluca Pagliuca then saved from Marcio Santos to keep Italy level. Four penalties were successfully despatched before Daniele Massaro had his shot saved. The Brazil captain (now manager) Dunga, scored. Which left Baggio to keep Italy hoping, and put pressure on Brazil's final kicker. He sent the ball over the bar and fell to his knees. Baggio wrote later: "I've never run away from my responsibilities. Only those who have the courage to take a penalty miss them. I failed that time. It affected me for years. It is the worst moment of my career. I still dream about it. If I could erase a moment, it would be that one." Baggio scored in Italy's shoot-out quarter-final defeat to France in the 1998 World Cup. He is now retired.

Five years later, in this stadium, came the most famous shoot-out in women's football. Celebrating winning the World Cup for the USA against China, Brandi Chastain whipped off her top to reveal a black sports bra. The story received almost as much coverage as Baggio's miss.


7. Gareth Southgate

1996 European Championship, semi-final, England v Germany (Wembley)

Another semi-final, again against Germany, another penalty shoot-out. Football in England had blossomed since Italia 90 and Gazza's tears, and Euro 96 captured the imagination, spawning the phenomenon of flags of St George flying everywhere, which has become a feature of international football tournaments.


Goalkeeper Andy Kopke easily saved Gareth Southgate's weak shot during the 1996 European Championship semi-final between England and Germany at Wembley © Getty Images


Terry Venables's team reached the last four on a wave of popular support and produced another epic match, Waddle again hitting the post after Alan Shearer and Stefan Kuntz traded early goals. And so to penalties. We knew Germany had not missed a spot-kick since Hoeness. But this time England matched them, scoring five out of five to push the shoot-out into sudden death. Shearer, Platt, the redeemed Pearce, Gascoigne and Teddy Sheringham scored.

Up stepped Gareth Southgate, who'd had an impressive debut tournament. His shot was weak and Andy Kopke saved easily. Southgate said afterwards that even his mother had asked him why he did not hit it harder.


Gareth Southgate is consoled by Germany's Jurgen Klinsmann and England coach Terry Venables after missing his penalty © Getty Images

Andreas Möller, who knew he would miss the final through suspension, then came forward for Germany and nervelessly converted. They went on to win the tournament. England have not reached a semi-final since.

Not long afterwards – and far too soon for many critics – Southgate appeared in a TV advertisement for Pizza Hut with Pearce and Waddle. Pearce later admitted his fee was £40,000. "I couldn't really turn it down," he said later, admitting that he would have turned it down back in 1990.


8. David Batty

1998 World Cup, 2nd round, England v Argentina (St-Etienne)

Two years later, England were on the spot again. Another classic match, another old foe, had been impossible to settle even after extra time. England had produced a performance that was initially brilliant (highlighted by a famous goal from Michael Owen, then 18) and later heroic, following David Beckham's dismissal. The 10 men had matched Argentina for 73 minutes, but the rearguard action meant they were short of natural penalty-takers, who tend to be strikers.


Carlos Roa easily saves David Batty's kick during the 1998 World Cup
2nd round match between England and Argentina in St Etienne © Getty Images

Thus Paul Ince and David Batty, two combative midfielders, were pressed into service. After Shearer, as in 1996, had scored England's first penalty, David Seaman saved from Hernan Crespo. Ince could have put England ahead, but his poor kick was saved by Carlos Roa. Five penalties were converted, leaving Batty to push the series into sudden-death. In the commentary box Kevin Keegan, was asked if he thought Batty would score. Keegan, somewhat put on the spot himself, answered in the affirmative. Seconds later Roa easily saved Batty's kick and England were out again.

Batty is as down-to-earth as any footballer and appeared unaffected by his failure, dismissing it as a bad day at the office. He also admitted it was the first penalty he had ever taken. He played for another decade before retiring with a total of eight goals in 438 league matches.

9. Michael Gray

1998 First Division play-off final, Sunderland v Charlton (Wembley)

The play-off to reach the Premier League is the most lucrative game in football, worth anything from £60m to £100m. This year's match, between Bristol City and Hull City, is tomorrow, and spectators at Wembley will be very fortunate if it matches the drama of a decade ago.

Sunderland's Niall Quinn hugs team mate Michael Gray after he misses his penalty during the 1998 First Division play-off final against Charlton at Wembley © Getty Images

Sunderland and Charlton had already played 48 matches to reach this stage. They then shared six goals in normal time, and another two in extra-time, with Clive Mendonca, a Sunderland fan as a boy, scoring a hat-trick for Charlton.

Penalties followed. Often, as in Moscow, players who have performed well during the game miss a penalty. Mendonca, however, firmly scored the opening kick. The next 12 kicks were all converted, so Charlton were 7-6 ahead when Michael Gray, Sunderland's left-back, got the call. Sasa Ilic saved his weak kick.

Sunderland were distraught. On the journey north, manager Peter Reid stopped the coach and ordered the players into a bar. The match, the season and the world were put to rights in an eloquent appraisal. Next season, Sunderland romped to promotion; passing them the other way were Charlton, relegated in their first season. The following year Charlton went back up and stayed up for eight seasons, while Sunderland have yo-yoed. Gray went on to play for England, and is now at Wolverhampton Wanderers.


10. David Beckham

2004 European Championship, quarter-final, England v Portugal (Lisbon)

It was not actually Beckham who missed the crucial kick, but he is the one everyone remembers as England, again, failed to negotiate a shoot-out. Beckham had long been England's penalty–taker, scoring the penalty that beat Argentina in the World Cup in Japan in 2002. But he put a penalty high over the bar in Turkey during qualifying for Euro 2004. Then he missed a penalty in the opening game against France.


David Beckham slips as he takes his penalty kick
during the 2004 European Championship quarter-final
between England and Portugal in Lisbon © Getty Images

Nevertheless, as captain, Beckham expected, and was expected, to step up to take the opening penalty after yet another dramatic and controversial tie. Playing the hosts, England had taken the lead, only to lose Wayne Rooney to injury. Twice they were pegged back by Portugal and, as in St Etienne, a "goal" they regarded as the winner was chalked off by the referee.

Beckham, like John Terry on Wednesday, slipped as he took the kick. In Beckham's case he skied it. However, Rui Costa also failed, to level the series. Darius Vassell took the 13th kick. His weak penalty was saved by Ricardo Pereira, who then took off the gloves to smash his own kick past David James.


11. Didier Drogba

2006 Africa Cup of Nations, final, Ivory Coast v Egypt (Cairo)

There has much comment that, had Didier Drogba not been foolishly sent off in Wednesday's Champions League final, he would have taken the fifth penalty instead of John Terry – and Chelsea would have won.


El Hadari saves Didier Drogba's penalty during the 2006 Africa Cup of Nations final between Ivory Coast and Egypt in Cairo © Getty Images

Not necessarily. Two years ago, Drogba took part in a shoot-out which, if anything, was even more significant to him. It was for Ivory Coast in, and against, Egypt, in the final of the Africa Cup of Nations. The 90 minutes were goalless, Drogba missing a good chance with 11 minutes of normal time left. Egypt then missed a controversial penalty in extra time, so the match went to spot kicks.

Didier Drogba was reduced to tears by his team's defeat
during the Africa Cup of Nations final © Getty Images

Essam El Hadari, Egypt's goalkeeper, emerged the hero. Drogba, taking the ninth penalty, had to score to keep Ivory Coast in contention – but El Hadari saved. Drogba was in tears. His dedication to Chelsea has been questioned, but not to the Ivory Coast. With Arsenal's Kolo Toure, he has even been credited with helping to broker the peace deal in the civil war.

Further pain followed, Ivory Coast unexpectedly losing to Egypt in the semi-finals of this year's Nations Cup in Nigeria. The Elephants last won the trophy in 1992.

12. David Trezeguet

2006 World Cup, final, France v Italy (Berlin)

Fortunately for David Trezeguet, his spot-kick failure in the last World Cup final has been overshadowed by Zinédine Zidane's head-butt. The final had been meandering towards penalties for some time when Zidane, inflamed by some ribald comments regarding his sister from Marco Materazzi, butted the defender.

Come the shoot-out, most people were still agog at Zidane's explosion, so his team-mates were probably unsettled. Trezeguet took France's second kick and lashed it against the bar. All five Italians scored, so France's last kick wasn't needed.

David Trezeguet took France's second penalty kick during the 2006 World Cup final between France and Italy in Berlin and lashed it against the bar © Getty Images


There were several ironies in Trezeguet being the culprit. He played for Juventus, of Turin, like many of the victors. Six years earlier, he had come on as a substitute and scored the winning goal against Italy in the final of Euro 2000.


Fortunately for Trezeguet, his spotkick failure has been overshadowed
by Zinédine Zidane's head-butt © Getty Images

This was the second World Cup in four to be settled on penalties, an unsatisfactory situation that Fifa, the game's world governing body, is seeking to address. Sepp Blatter, the president, said: "When you play a World Cup final, it's all about passion and desire. When you go into extra-time, we're talking about drama. But when we reach the penalty shoot-out, it's a tragedy. Football is a team game, while the penalty shoot-out is all about the individual." A roll call of unhappy footballers, from Uli Hoeness to John Terry, would doubtless agree.

mercredi 21 mai 2008

Fiat Lutz

Post-exotisme. Volodine laisse écrire un de ses personnages.

JEAN-DIDIER WAGNEUR
Libération : jeudi 22 mai 2008

Le nom de Lutz Bassmann n’est pas inconnu aux lecteurs des romans d’Antoine Volodine. Il a été le protagoniste du Post-exotisme en dix leçons, leçon onze (1998) et on a pu le croiser dans Des anges mineurs (1999). Incarcéré dans un quartier de haute sécurité, Lutz Bassmann est l’un des reclus exemplaires de la mouvance littéraire et révolutionnaire qu’Antoine Volodine a baptisée «post-exotisme». Que sait-on de lui ? Peu de choses : militant de l’égalitarisme, il a beaucoup écrit en captivité : les Attentats contre la Lune, le Non-rire, Promenade en enfance, l’énigmatique Retour au goudron… Jusqu’à présent les textes de Bassmann n’étaient que des références dans la bibliographie des 343 œuvres du post-exotisme. La publication d’Haïkus de prison et d’Avec les moines-soldats le font accéder à l’existence.

Identités. Le réflexe immédiat est de ne voir en Lutz Bassmann qu’un hétéronyme d’Antoine Volodine, mais le problème est que, en l’état actuel de nos connaissances, le contraire peut être aussi vrai. Volodine pourrait être lui-même fictif, rêve d’un autre écrivain dans une régression à l’infini, comme dans les Ruines circulaires de Borges. Aussi n’y a-t-il rien ici de la tentation toute romantique de mystifier le lecteur en lui offrant, selon l’expression, un écrivain supposé. Nous sommes devant quelque chose qui ressort de l’ontologie car le post-exotisme squatte depuis toujours la mystique bouddhiste et, à son contact, s’est affranchi du poids des identités. En conséquence, mieux vaut ne pas céder à la fièvre sécuritaire en demandant à Lutz Bassmann de nous présenter ses papiers pour entrer de plein droit dans le monde littéraire.

Les Haïkus de prison racontent la vie carcérale, la déportation dans l’enfer des camps. C’est le quotidien des prisonniers politiques et des droits communs métissant leur existence de celle des autres. Lutz Bassmann les nomme : l’Anthropophage, le Bouriate, l’Idiot, l’homme du Secours rouge… et en décrit les travaux forcés et les jours sombres. Dans cet espace soumis à la loi d’exception, la résistance s’organise, la littérature sert à égarer les gardiens et à maintenir le contact dans la communauté des détenus qui a substitué par force à une avant-garde politique une autre : esthétique.

La question du nom hante Avec les moines-soldats. Ce recueil d’entrevoûtes est agencé, selon la poétique du post-exotisme, en sept parties qui se font écho. Dans la première («Un exorcisme en bord de mer»), un moine-soldat, Jean Schwahn, a pour mission d’exorciser une étrange villa balnéaire hantée et surmontée de fanions tibétains. La seconde et la sixième offrent deux versions d’une expédition similaire. «Crise au Tong Fong Hôtel» met le personnage principal, Brown, face à une situation énigmatique. Il lui faut se rendre à une date et une heure données face à un hôtel en ruines pour assister à un événement dont il ne sait rien et face auquel il doit improviser. La pièce centrale, «Un univers prolétarien de secours», raconte l’odyssée de Fuchs et de Monge à la recherche d’un monde où la fraternité et l’utopie révolutionnaire existent encore. Cette quête est encadrée par deux entrevoûtes exceptionnelles : «La plongée» qui, dans un autre niveau de réalité, décrit de l’intérieur de la prison les narrateurs et personnages du post-exotisme, et «L’oubli» qui atteint à la perfection d’un poème en prose. «Vain temps après» achève humoristiquement et désespérément le cycle des réincarnations de ces histoires que le lecteur pressent comme une seule, incessante.

Ces exorcismes, interrogatoires, autocritiques, ont pour mission de nommer les démons. Dès la première page, on est aspiré dans le trou noir du post-exotisme où les contraires coexistent. Qui exorcise qui ? Qui rêve qui ? Qui manipule quoi ? Le monde de Bassmann est celui des derniers jours de l’humanité où l’Organisation cherche à étendre sa maîtrise : «Elle savait que l’humanité était fichue et elle ne nourrissait plus l’espoir de voir naître sur terre une société prolétarienne juste et fraternelle. Elle souhaitait sauver en urgence le peu qui restait encore à sauver, et, comme les outils utopiques du passé se révélaient inopérants et même absurdes, elle fondait à présent sa stratégie sur des forces obscures qu’autrefois elle avait dénoncées comme surgies d’esprits arriérés ou typiques de régressions féodales : les rêves, les imprécations schizophrènes, les transes chamaniques, le fakirisme.» Marx a dit que l’histoire se répète deux fois : la première fois comme tragédie, la seconde comme farce ; c’est le sentiment des personnages, sommés de concilier ici, de manière paradoxale et dolente, l’action politique et le rêve.

Cycle. On a souvent mêlé, non sans raisons, Pessoa au post-exotisme, c’est plutôt du côté du surréalisme qu’on en pourrait établir la parentèle. Chez Bassmann comme chez Volodine, l’univers inclut le rêve. Mais, là, la seule réalité reste une sempiternelle condamnation à un non-lieu, le bardo, état intermédiaire entre vie et mort, monde flottant entre mémoire et oubli. Il n’y a pas de sortie possible, ni même de tragique, car la mort n’est pas une fin, seulement le début d’un nouveau cycle de souffrances que l’exercice rituel de la littérature et l’amour fou ont pour tâche de différer. Ainsi du leitmotiv que Monge rumine dans Avec les moines-soldats et que l’on peut voir placardé en ce moment dans nos villes : «Seuls ceux que j’aime, Seuls ceux que j’aime, écoutez !» (1)
(1) http://www.lutzbassmann.org

dimanche 18 mai 2008

Virginie Linhart : Mon père ce mao




Bruno Levy pour "Le Monde"
Avec la publication du "Jour où mon père s'est tu", Virginie Linhart, documentariste, retrace l'histoire de Mai 68, à travers le regard des enfants de révolutionnaires.

Son père s'est tu ; ses mots à elle dévalent en un torrent. L'intensité et l'émotion qui les portent déforment le menton de Virginie Linhart en tremblements qui laissent redouter la naissance de larmes. Dans la profusion de livres consacrés à Mai 68, le sien, Le jour où mon père s'est tu (Seuil, 180 p., 16 euros), se distingue par son écriture personnelle. Le cadre renvoie à l'histoire de cette période, avec les témoignages d'enfants - comme elle - de dirigeants révolutionnaires. Mais, ce qui touche, c'est sa recherche des raisons qui expliquent le silence dans lequel son père s'est réfugié depuis 1981.

Elle est la fille de Robert Linhart, l'un des fondateurs du mouvement maoïste l'UJCML, en décembre 1966, quelques mois après sa naissance. Lui, normalien, philosophe proche d'Althusser, s'est imposé Rue d'Ulm et dans les cercles révolutionnaires comme un personnage aussi brillant que charismatique. "Il était fou, vraiment fou", écrira de lui dans Le Monde (27 avril 2007) Bernard-Henri Lévy. En septembre 1968, Robert Linhart entre comme ouvrier chez Citroën ; il publiera en 1978 un livre, L'Etabli (Minuit), qui relate son expérience.

"Il s'est tu après un bref accident mélancolique en 1981", dit-elle. "Vous formulerez cela comme vous voulez", ajoute-t-elle, pour nommer ce qui a été une sévère tentative de suicide, dont son père n'aurait jamais dû réchapper. "Avec ce qu'il a pris, il ne devrait pas être en vie", avaient assuré les médecins à la famille. Après le divorce de ses parents en 1972, elle est restée chez sa mère avec son frère. Son père s'est installé tout près et, de sa fenêtre au 5e étage, elle pouvait voir chez lui. "Pendant des années, je me suis couchée en vérifiant si c'était allumé, éteint, si c'était normal."

Née à une époque où les gamins jouaient aux barricades dans les salons des parents, elle aimait à penser qu'ils en avaient fait, de beaux voyages, dans le ventre ou sur les épaules de leurs mères dans les manifs. "C'était d'une certaine manière le plus beau des mondes." Elle demandait, comme les autres enfants, à ses parents radicaux : "Qu'est-ce que c'est la politique ?", sans obtenir de réponse. Elle se sentait seule.

Virginie Linhart a grandi dans un monde où les petites filles rêvaient de poupées Barbie, mises à l'index par leurs féministes de mères. Elle n'avait, bien sûr, pas le droit de lire les aventures délicieusement niaises de Martine à la ferme ou à la plage ni tout autre récit ayant pour héroïnes des princesses radieuses ou imbéciles promises à des destins merveilleux. Dès son plus jeune âge, vers 7 ans selon sa mémoire, son père lui a infligé des séances de dictées tirées de Flaubert, Maupassant et autres ; des textes exclusivement puisés dans les volumes de "la Pléiade". C'était surtout pendant les vacances dans les Cévennes, en haut d'une montagne. C'était beau, sans eau chaude ni chauffage ni télévision. Et avant le traumatisme de 1981.

Elle rêvait, petite fille, comme les autres enfants qu'elle a interrogés, d'une maman qui viendrait la chercher à la sortie de l'école et qui préparerait, pour elle et ses amis, un chocolat chaud avec des tartines. Elle ne souhaite pas parler de sa mère, non plus de son frère, dont elle a été si proche et qu'elle ne voit plus depuis dix ans.

La jeune femme est partie à la recherche de ceux qui, comme elle, ont vécu l'absence de vie familiale, la peur de vivre seule la nuit sans adulte ou baby-sitter. Elle raconte tout cela dans son livre et dans un documentaire 68, mes parents et moi, qui sera diffusé le 28 mai sur la chaîne Planète. Elle s'endormait chaque soir, parfois transie de trouille, sous le sourire bonhomme du président Mao, le héros de son père. Témoin de tous les problèmes des adultes sans pouvoir apporter de solutions, elle se souvient de ne pas avoir eu une enfance insouciante. Dans son livre, elle soutient que son père, né en 1944 dans des conditions difficiles, a vécu sans pouvoir surmonter le drame de ses parents, des juifs polonais réfugiés dans un village sur les hauteurs de Nice. Elle le décrit comme un survivant, à l'image de ses grands-parents, dont la plupart des proches ont disparu, victimes de la Shoah. "Mon père a vécu dans ce drame de l'extermination des juifs et il n'a pas su le résoudre, malgré son engagement politique."

"L'explication romanesque de Virginie est peut-être juste. Je ne sais pas", dit sa tante Danièle Linhart, sociologue et directrice de recherche au CNRS. Elle confirme que, en 1981, la vie de la jeune fille a basculé lorsqu'elle a pris la mesure du drame familial. "Si Virginie a une dimension tragique, elle a le talent de tirer son épingle du jeu parce qu'elle s'est inventé un devoir de bonheur", assure Danièle Linhart. Elle décrit une jeune fille d'une grande fragilité, mais dotée d'une volonté très forte, qui a toujours été entourée d'amis, très coquette, vite émancipée.

"Virginie, c'était une starlette, une minette à la mode, toujours pimpante, très vive, très joyeuse", confirme Inga Sempé, son amie des années de lycée, à Victor-Duruy, dans le 7e arrondissement de Paris. Elles ne parlaient jamais de politique, et Virginie, pendant ces années-là, n'a jamais évoqué le drame avec son père. "On parlait des mecs, de la vie." Pour elles, au cours de ces années de lycée, "68, c'était comme le XVIIIe siècle".

Virginie suit des études supérieures (Sciences Po Paris) parce que, dans sa famille, il n'existe pas d'autre voie que l'excellence scolaire. Elle est attirée par la politique, ce dont témoigne le sujet des documentaires qu'elle réalise, mais fuit les discours. "Plus les gens sont enflammés, plus je suis en retrait." Combien de fois a-t-elle entendu, au point de fuir ses interlocuteurs : "Mais toi, avec ton nom, quand même, tu dois bien avoir un avis, ce n'est pas possible..." Un ancien de sa promotion à Sciences Po la décrit comme ambivalente sur ce point, ne détestant pas jouer de la notoriété de son patronyme.

Dans sa méfiance de la rhétorique politique, il y a la peur de dire n'importe quoi et de se perdre. C'est pour cela qu'elle réalise des documentaires. C'est en travaillant pour Patrick Rotman, alors auteur puis réalisateur des "Brûlures de l'Histoire", une émission d'archives historiques, qu'elle découvre le pouvoir des images. "J'ai été émerveillée ; le documentaire a été un moyen de sortir de mon impasse d'universitaire qui ne veut pas l'être." Elle raconte ce qu'elle voit, utilise des expressions claires et simples. "Cela me convient à merveille."

Dans les rares moments où il se décide à parler, son père lui a dit avoir été bouleversé par son livre, qu'il a lu "comme une déclaration d'amour". Il ne lui a pas dit que son interprétation de son silence était vraie ou fausse. Seule certitude, le livre l'a aidée, elle, à ne plus attendre d'explication.

Alain Abellard


Parcours

1966. Naissance à Montreuil (Seine-Saint-Denis).

1981. Son père fait une tentative de suicide et choisit le silence.

1987. Intègre Sciences Po Paris, après une licence d'histoire.

1994. Publie Volontaires pour l'usine. Vies d'établis (1967-1977), au Seuil.

1998. Naissance de son premier enfant, Bulle, puis Blanche en 2002, et Elie en 2006.

2008. Parution du Jour où mon père s'est tu, au Seuil.


vendredi 16 mai 2008

Le secret des sources peut-il tenir face au juge ?

Le Figaro 15/05/2008

Alors que l'Assemblée nationale étudie le projet de loi sur la protection des sources des journalistes, Georges Fenech, magistrat et ancien député s'interroge sur l'hypocrisie qui permet à un journaliste de cacher ses sources, alors que le juge peut les lui faire avouer.

La France, mieux vaut tard que jamais, s'apprête à inscrire le principe de la protection des sources des journalistes dans la vieille loi sur la liberté de la presse de 1881. Dorénavant, sauf lorsqu'un «intérêt impérieux» l'impose (notamment en matière de terrorisme) ou lorsque l'origine de l'information doit être recherchée à titre exceptionnel, en raison de la nature et de la particulière gravité du crime ou du délit commis, les garanties du journaliste sont renforcées.

Il en va ainsi du domicile du journaliste visé par une perquisition ou encore de la faculté de ne pas révéler ses sources devant un tribunal correctionnel ou une cour d'assises et non plus seulement devant un juge d'instruction. Cette évolution législative va incontestablement dans le bon sens. Reste que sa réelle portée ne pourra se mesurer qu'une fois soumise aux feux roulants des juges. Et là, on peut émettre quelques réserves. Qu'adviendra-t-il de ces beaux principes face aux velléités judiciaires de mise en examen pour «recel de violation du secret de l'instruction» ?

Qu'on se souvienne des perquisitions et mises en examen visant l'hebdomadaire Le Point et le quotidien L'Équipe à l'occasion des fuites de l'affaire Cofidis. «Les secrets sont faits pour être violés», s'était vainement écrié Franz-Olivier Giesbert face à des juges déterminés.

N'aurait-il pas mieux valu, une fois pour toutes, mettre fin à l'hypocrisie de l'article 109 alinéa 2 du Code de procédure pénale ? À quoi sert-il en effet de dispenser le journaliste de révéler sa source devant un juge si ce dernier peut user de stratagèmes de contournement pour arriver jusqu'à l'informateur ? D'ailleurs, les juges français n'ont pas changé leurs pratiques, même face à la Cour européenne des droits de l'homme, qui, à deux reprises (arrêt Roemen et Schmit contre Luxembourg du 25 février 2003), a réaffirmé, apparemment dans le désert, que « des perquisitions ayant pour objet de découvrir les sources des journalistes, même si elles restent sans résultat, constituent un acte plus grave que la sommation de divulguer ses sources faite à un journaliste ». Face à ce risque, le journaliste détenteur d'une information couverte par le secret devra donc toujours se comporter en «dealer» pour éviter qu'on identifie son informateur, prendre soin, comme auparavant, de ne rien stocker sur son disque dur, changer régulièrement la carte SIM de son portable, employer un langage codé, en somme utiliser la parfaite panoplie du trafiquant.

«Le journalisme est le dernier des métiers», avait lancé Émile Zola en pleine affaire Dreyfus. Depuis, c'est bien toujours la même situation et le même dilemme ! Au nom de la liberté d'informer, faut-il violer la loi en se salissant les mains ou alors la respecter au risque de ne plus avoir de mains du tout ?

Par ailleurs, à y regarder de plus près, c'est en réalité «le silence» qu'on protège et non «la source» proprement dite. Le journaliste reste en effet seulement libre de ne pas trahir sa source. C'est une simple faculté qui lui est offerte. Celui qui céderait face à un juge pugnace n'encourrait aucune sanction pénale ou professionnelle.

À cet égard, les chartes professionnelles ont eu beau ériger la «non-révélation» en règle déontologique stricte, le législateur a, cette fois encore, préféré laisser le journaliste libre de se déterminer sans le soumettre, à proprement parler, à un secret professionnel. Si on avait opté pour la protection absolue de la source, on aurait créé un secret professionnel pour la presse au même titre que celui du médecin ou de l'avocat, car force est de constater que, en l'absence de portée légale de ces belles règles déontologiques, le journaliste se retrouve, comme par le passé, livré à sa seule conscience, contrairement, par exemple, au système suédois, qui protège la source contre la «trahison» du journaliste.

Pour connaître la portée réelle de la prochaine loi,il faudra encore attendre ce que les juges en diront. Le débat sur la liberté de la presse en France est loin d'être clos.

L'éthique du capitalisme menacée par son esprit

Le Figaro 13/05/2008 |


Crédits photo : Le Figaro

La chronique d'Yves de Kerdrel du 13 mai.

Pendant les ponts du mois de mai l'actualité continue. On a pu voir certains médias s'exciter en boucle à l'idée qu'un groupe financier belge propose à ses clients des contrats d'assurance-vie, dont la valeur future serait indexée en partie sur le prix des matières premières agricoles. C'était, paraît-il, la preuve de l'immoralité flagrante d'un certain capitalisme financier, et le témoignage du cynisme des épargnants.

Les radios, les télévisions et certains journaux ont fait le raccourci facile entre la pénurie actuelle de certaines matières premières, donc la flambée des prix agricoles et la spéculation à laquelle prendrait part des financiers. Tout cela au bénéfice de supposés «rentiers». On a même pu entendre sur certaines ondes un mauvais jeu de mots entre ce contrat d'assurance-vie et les «décès assurés» que ces nouveaux produits financiers entraînaient de facto dans l'hémisphère Sud du fait de l'envolée des prix du riz. Il est fort probable que c'est ce qu'ont dû retenir la plus grande partie des auditeurs ou des téléspectateurs qui ont entendu une telle information.

On ne cherchera pas ici à démonter cette mauvaise foi, et surtout cette incompréhension des mécanismes économiques. Parce que tout cela a des ressorts profonds qui sont la méfiance, voire le dégoût des Français pour l'argent, un héritage judéo-chrétien qui dénonce l'accumulation («il sera plus difficile à un riche d'entrer au paradis qu'à un chameau de passer par le chas d'une aiguille») et une histoire nationale qui de la déchéance de Jacques Cœur à l'inepte impôt de solidarité sur la fortune a toujours cherché à étêter ceux qui créent de la richesse pour le pays.

Le problème, c'est que le capitalisme, aussi efficace soit-il, n'est évidemment pas exempt de comportements déviants qui apportent régulièrement de l'eau au moulin de ceux qui aiment à le dénoncer dans son ensemble. Ce que les Anglo-Saxons dénoncent régulièrement sous le vocable de cupidité (greed), se manifeste ici ou là par des agissements soit fautifs soit excessifs. Fautif, on l'a vu récemment avec l'affaire UIMM, même si cela n'a pas donné lieu a priori à de l'enrichissement personnel, ou aux présumés délits d'initiés sur EADS.

Excessif, on le voit encore quelquefois lorsque tel patron se fait octroyer par son conseil d'administration une part léonine de stock-options, ou bien lorsque les dirigeants aussi pétris de bonne éducation que ceux d'un groupe nommé Wendel, délestent les 950 actionnaires familiaux de quelques centaines de millions d'euros de plus-values par un tour de passe-passe à la frontière de l'orthodoxie. Et lorsque, cerise sur ce gâteau, le principal bénéficiaire de ce jeu de bonneteau se trouve être l'ancien président du Medef, cela fait mauvais effet.

Ces deux affaires de la semaine écoulée font ressortir un vieux débat philosophique, dont le pays n'a jamais réussi à sortir. D'un côté il y a l'esprit du capitalisme, qui vise à créer le maximum de richesse, qui pousse à prendre les risques sans lesquels il n'y a pas de progrès et qui cherche à utiliser les multiples possibilités ouvertes par la finance, y compris toutes les formes de spéculation (au bon sens du terme, en se rappelant que speculare signifie prévoir en latin). C'est tout ce que l'on retrouve dans les écrits de l'Allemand Schumpeter.

D'un autre coté il y a l'éthique du capitalisme. C'est cette vision très protestante du monde des affaires qui s'est largement développée dans les pays anglo-saxons et qui d'abord et avant tout consacre le travail, mais aussi une forme d'accumulation du capital réalisée dans le strict respect des règles de droit et d'équité. Le sociologue allemand Max Weber a démontré comment la pratique protestante favorisait le mieux cette «éthique» du capitalisme. Lorsque l'on compare la manière dont les Peugeot ont, par exemple, développé leur groupe, avec rectitude, et souci de la pérennité, à la conduite par les Agnelli de leurs propres affaires, on retrouve cette différence entre un capitalisme respectivement weberien et schumpeterien.

Mais au-delà de ce débat byzantin sur l'éthique du capitalisme, il y a aujourd'hui un troisième élément dont ceux qui créent la richesse ne peuvent plus faire abstraction, c'est «l'opinion». Cette «reine du monde» comme la qualifie Jacques Julliard n'est pas la vérité. Mais elle peut faire naître beaucoup de contre-vérités. En moins de 48 heures, elle transforme un souscripteur de produits d'assurance-vie avisé en un affameur de la population mondiale. Et elle fait, à tort ou à raison, d'un ancien président du Medef qui a œuvré pour réconcilier la France et l'Entreprise, un financier cupide aux dépens de ses cousins.

Face à ce phénomène «d'économie d'opinion», dont Alain Minc avait vu émerger le risque, il y a deux attitudes possibles : la transgression ou l'éducation. La seconde est a priori préférable à la première dans un pays où tout signe extérieur de richesse est qualifié de «bling-bling». Le rapport Attali a d'ailleurs donné une quantité de pistes utiles pour réconcilier les Français, et notamment les jeunes, avec l'argent et la réussite. L'essentiel est que cette formidable machine à faire progresser le monde, qui s'appelle le capitalisme, ne soit pas mis à mal par la cupidité ou par un effacement de la morale.

N.B. : l'auteur de ces lignes étant aussi membre du comité d'éthique du Medef, ce texte n'engage que lui.




Réformes : entre libéralisme et clientélisme

Le Figaro 08/05/2008 |



Par David Spector, économiste au CNRS et à l'École d'économie de Paris.

Nicolas Sarkozy a fait campagne sur une idée simple : réhabiliter le travail, certes, mais surtout mettre en œuvre les réformes nécessaires pour relancer la croissance, quitte à bousculer les résistances qui avaient paralysé ses prédécesseurs. Pour apprécier le chemin accompli au terme de la première année, tout dépend de l'angle adopté. Quoi de commun, en effet, entre le Nicolas Sarkozy qui réforme les régimes spéciaux de retraite sans céder aux grévistes, et celui qui, malgré la stagnation du pouvoir d'achat, crée une pittoresque taxe sur le poisson, après un mouvement d'humeur des pêcheurs ? Entre le président qui fait évoluer le contrat de travail pour moderniser les relations sociales, et celui qui hésite devant les chauffeurs de taxis ? Entre la révision bienvenue des dépenses publiques, au risque de heurter certaines administrations, et le refus de faire porter le moindre effort sur les médecins pour maîtriser les dépenses de santé ? Entre l'audace du traité simplifié qui a relancé l'Europe, et la subordination de notre politique européenne aux lobbies agricoles ?

Nicolas Sarkozy a la chance de succéder à Jacques Chirac, car après l'immobilisme érigé en doctrine, la comparaison ne peut être que flatteuse. Mais, puisqu'«à vaincre sans péril on triomphe sans gloire», il faut évaluer la première année de sa présidence par comparaison avec un passé plus lointain. On trouve alors, à gauche comme à droite, des gouvernements qui n'ont pas hésité à surmonter des résistances pour mener des réformes utiles. Pendant son premier mandat, François Mitterrand, avec Pierre Bérégovoy, a brisé le monopole des agents de change pour libéraliser les marchés financiers. Il a aussi accordé à nos partenaires européens des concessions importantes sur la politique agricole commune pour faire progresser le marché unique, sans céder devant des manifestations parfois violentes. Plus tard, Édouard Balladur a entamé la nécessaire réforme des retraites malgré une forte résistance syndicale.

Par comparaison, quels intérêts particuliers Nicolas Sarkozy a-t-il bravés pour faire prévaloir l'intérêt général ? Dans l'affaire des régimes spéciaux de retraite ou de la réforme du contrat de travail, l'opposition était limitée, car la politique menée avait le soutien de l'opinion et les syndicats ont dans l'ensemble adopté une attitude modérée. Pour le reste, Nicolas Sarkozy s'inscrit dans la continuité de ses prédécesseurs : il met en œuvre avec détermination les réformes susceptibles de déplaire à des catégories proches de la Gauche (syndicats de salariés, fonction publique) mais se montre plus timoré quant il s'agit de s'en prendre aux rentes des catégories proches de la Droite (taxis, médecins, agriculteurs, notaires). De même, François Mitterrand a largement libéralisé la France, mais il a toujours reculé devant la réforme de l'État, et notamment de l'Éducation Nationale, pour ne pas heurter sa base électorale.

Puisque Nicolas Sarkozy annonce vouloir mener de front toutes les réformes importantes, la vraie rupture consisterait à utiliser les quatre ans qui viennent, dépourvus d'élection majeure, pour remettre en cause toutes les rentes de situation, même lorsqu'elles bénéficient à ses électeurs. La réforme des lois Galland et Raffarin sur la distribution, votées au début de la présidence Chirac, constitue un indice encourageant, car ces lois ont eu un effet désastreux sur le pouvoir d'achat et n'ont profité qu'à la grande distribution et au petit commerce. Mais il faut aller plus loin. Au début de la cinquième République, le Général de Gaulle n'a pas hésité à passer outre l'opposition du patronat majoritairement protectionniste pour appliquer les mesures libre-échangistes du plan Pinay-Rueff, et l'effet bénéfique de la concurrence européenne a rapidement fait reconnaître à l'opinion le bien-fondé de ce choix. De la même manière, la rupture avec le clientélisme habituel des gouvernements de droite (qui a son équivalent à gauche) s'avérerait électoralement payante à terme parce qu'elle augmenterait la croissance et réduirait les déficits publics. Il ne s'agit donc pas de choisir entre la vertu et l'intérêt politique, mais plutôt les deux à la fois. Il est des dilemmes plus difficiles.

La thérapie du choc culturel

Le Figaro 12/05/2008 |

La chronique d'Alain-Gérard Slama du 12 mai.

À la question de savoir comment, en un an, le bilan non négligeable des réformes qui ont ouvert le quinquennat a pu susciter une aussi grande déception, le dernier numéro de The Economist répondait par la détérioration de l'image personnelle du chef de l'État. D'autres analyses ont mis l'accent sur la dégradation de la conjoncture internationale. Deux explications n'étant jamais suffisantes, une troisième s'impose : le trop grand nombre de réformes, menées sur tous les fronts, en trop peu de temps, a répandu dans le pays l'inquiétude d'un choc culturel.

Dans l'état des lieux préparatoire au rapport sur la France de 2025 qui vient d'être lancé par le secrétaire d'État à la Prospective, le contraste entre les atouts du pays, en termes d'exportations, d'ouverture, de formation, de productivité, de technologies de pointe et sa position déclinante dans les domaines clés de la recherche, de l'économie de l'immatériel et des services est saisissante. Plus saisissant encore, le chapitre consacré au « vivre ensemble » : le sentiment de la dégradation de la qualité de vie, la faible estime des autres et de soi-même, la décrue de la confiance dans les institutions, l'abaissement du seuil de tolérance confirment un mal-être plus imaginaire que réel. Les Français déclarent moins de bonheur et de satisfaction que la plupart des Européens, alors que les indices déterminants du bien-être sont les mêmes dans notre pays que chez ses voisins.

Tout se passe comme si le sol se dérobait sous les pas du citoyen français, sans qu'il en perçoive les raisons ni la nécessité. La crainte inexprimée est que, pour faire face à la compétition mondiale, la société française soit contrainte de changer de modèle. Au printemps 2007, les électeurs attendaient des réformes essentiellement sur le terrain de l'économie. Ils étaient prêts à l'abrogation des 35 heures, de l'impôt sur la fortune, à l'allongement de la durée de cotisation des retraites, à la suppression des régimes spéciaux, à l'ouverture des magasins le dimanche, quelles que fussent les protestations des syndicats. Le slogan « Travailler plus pour gagner plus » avait touché les classes moyennes, premières concernées.

Cela dit, la stratégie de réformes tous azimuts adoptée par le gouvernement a dérangé, d'un coup, trop d'habitudes pour ne pas provoquer un choc en retour. Dans la foulée d'une élection triomphale, les réformes économiques attendues, clairement ciblées, seraient allées plus loin et auraient fait plus pour changer les esprits que les remises en cause de la doctrine de la laïcité, l'invocation des discriminations positives, l'inscription de la diversité dans le préambule de la Constitution pour ne rien dire de l'enseignement dans les écoles de la mémoire de l'esclavage, préconisé à travers la vision marxiste d'un poète, Aimé Césaire, qui n'était pas un historien autant de portes ouvertes à des divisions qui auraient pu et dû être évitées.

Il faut croire que la propension à remettre en cause les « modèles » sous prétexte de les améliorer n'est pas propre à la France, puisque c'est également, à front renversé, aux États-Unis, un des thèmes de la campagne présidentielle de Barack Obama. Le candidat démocrate, qui doit une grande partie de ses chances aux bourdes de sa rivale Hillary Clinton, est en effet un adepte très tiède de la logique du marché, à propos de laquelle il évoque le spectre du « darwinisme social » ; sa posture d'homme de compromis ne doit pas dissimuler sa volonté de renforcer l'État providence et de socialiser la culture américaine dans un sens rigoureusement symétrique de l'expérience de libéralisation de la culture politique française amorcée en France depuis un an.

Dans un cas comme dans l'autre, il est probable que les risques de résistance, voire de rejet de la part de l'opinion, ne seraient guère différents. Où que ce soit, la condition de réussite des politiques de réforme se retrouve à peu près la même : on ne prend pas de front une culture fortement inscrite dans les raisons et dans les cœurs.

Obama affirmait en 2005 que c'est l'État qui a fait l'Amérique, plutôt que la société civile. Il n'a pas totalement tort, à ce détail près que la société civile, aux États-Unis, s'est codifiée et organisée, voire armée au fil des siècles pour éviter de fournir prétexte aux intrusions de l'État. Exception faite des problèmes nouveaux que l'immigration frontalière et les déséquilibres écologiques lui posent, le peuple américain est assez mûr et assez confiant en lui-même pour résoudre les défis économiques et sociaux de la mondialisation sans faire appel à une intervention publique accrue. Bien qu'on ne puisse reprocher au sénateur de l'Illinois d'être sensible au risque de rupture du lien social introduit par le creusement sans précédent des inégalités sous le règne de Bush, on ne saurait s'aveugler sur le fait que le dynamisme américain supporterait mal le choc de la ponction fiscale qu'Obama, s'il était élu, ne manquerait pas de lui imposer.

En maintenant son cap, le gouvernement Fillon a raison de penser que la société française a en elle-même suffisamment de ressources pour s'ouvrir dans un sens libéral. À condition que les réformes ne soient pas dispersées et que le pouvoir veille à maintenir intacte la culture républicaine et les cadres institutionnels sur lesquels le pays a construit son unité.

jeudi 15 mai 2008

"Alliance" ou "choc" des civilisations ?


Chronique
, par Roger-Pol Droit

L’aboulie des démocraties occidentales devant la Chine


André Glucksmann
philosophe.

Libération
: jeudi 15 mai 2008

L’approche des Jeux olympiques accentue l’aboulie mentale des démocraties occidentales. Face aux puissances ex-communistes, l’incohérence domine, les diplomates ne savent pas à qui ils s’adressent, ni les experts de quels régimes ils parlent. La brutale répression des moines et des civils laïcs au Tibet a choqué l’opinion mondiale, mais accélère la danse du ventre de nos élites devant les autorités chinoises. Ira ? Ira pas ? Beaucoup de leaders découvrent soudain un agenda trop chargé pour se rendre à l’inauguration solennelle des JO. Cependant seuls quelques responsables - polonais, tchèques, bulgares… - osent proclamer qu’ils boycottent cette ouverture politico-planétaire qui couronne un régime bafouant les droits de l’homme. Majoritairement, l’hypocrisie domine et les plates «excuses» multipliées par la France n’honorent personne : entre le respect entourant la torche olympique et celui dû aux assassinés et aux torturés de Lhassa, les Parisiens ont choisi, quitte à prendre au dépourvu la diplomatie locale et mondiale.

Depuis la chute de l’Empire soviétique et l’ouverture de la Chine à l’économie de marché, les chancelleries errent. Tantôt elles parient sur le beau fixe et la fin de l’histoire - c’est-à-dire l’histoire des grands conflits et des grands défis -, tantôt elles redoutent une nouvelle guerre froide et ne savent plus à quel saint se vouer. Hier George Bush déchiffrait le bleu du ciel dans les pupilles de Vladimir Poutine, le «good guy», aujourd’hui le présidentiable John McCain, pas moins «républicain», y distingue seulement trois initiales de sinistre mémoire : KGB. Jadis Tony Blair adoubait Vladimir Vladimirovitch avant même qu’il fut élu, mais plus récemment, après l’assassinat nucléaire du dissident Alexandre Litvinenko à Londres, il quitta le 10 Downing Street en pleine bisbille avec le Kremlin. Silvio Berlusconi, qui ne rate jamais une occasion d’inviter son «ami» venu du froid, m’avait juré être davantage critique dans l’intimité que ne l’était Jacques Chirac. Pareille valse-hésitation se réédite autour d’une Chine qu’on courtise et qu’on craint. L’émergente troisième puissance du monde - un milliard trois cent millions d’habitants - fascine pour le meilleur et pour le pire.

Les travaux gigantesques - pharaoniques - qui transforment Pékin en capitale olympique sidèrent et éblouissent. Trois décennies après avoir enterré le modèle économique marxiste, la Chine fête son incroyable mutation. Comme le Japon et l’Allemagne au début du XXe siècle, la modernisation et la mondialisation du pays brûle les étapes à très grande vitesse. L’inouïe célérité des techniques industrielles et financières du XXIe siècle, additionnées à l’inhumaine brutalité propre aux grands chantiers du communisme d’antan, produit son miracle en mondiovision. On admire les gratte-ciel surgis en deux temps trois mouvements, on oublie les millions de paysans épuisés, décharnés, chargés de rénover la capitale, où ils croupissent avant d’être renvoyés le grand œuvre accompli. «Pharaonique» n’est pas seulement la construction, mais toute la structure sociale du plus grand pays au monde. Au sommet règne un pharaon collectif, le Parti communiste chinois, dont les clans dirigeants règlent leurs comptes à l’abri des regards. A la base, un milliard d’ouvriers et de paysans dépourvus des droits élémentaires, population de serfs et d’esclaves modernes. Entre les deux, une classe moyenne en pleine expansion bénéficie d’une neuve et fragile prospérité qui, sauf exception admirable, porte plus à la docilité politique qu’à la revendication des libertés «bourgeoises» fondamentales.

Modernisation : oui ! Démocratisation : non ! Telle est la ligne directrice du pharaon chinois, inaugurée en 1989 par la répression sanglante de Tiananmen avec ses milliers d’étudiants exécutés, torturés, déportés. Telle est, à chaque contestation, la réponse apportée aux grévistes téméraires et aux paysans révoltés, comme aux intellectuels dissidents, aux internautes imprudents et aux moines du Tibet.

La Chine n’est plus un Etat totalitaire au sens stalinien ou maoïste du terme, c’est une dictature postmoderne désidéologisée : près de 10 000 exécutions capitales, dit-on, par an, à charge pour les familles de rembourser à l’Etat les balles tirées dans la nuque de leurs proches. L’élite au pouvoir ne sacrifie plus aux illusions dogmatiques, elle veut s’enrichir et conserver le pouvoir, elle accepte le marché et la mondialisation sans admettre les contrôles, contre-pouvoirs et exigence de transparence propres aux démocraties libérales. Les miracles économiques n’engendrent pas automatiquement des miracles démocratiques, ni ne garantissent contre les dérives chauvines et militaristes, l’exemple du Japon et de l’Allemagne entre 1900 et 1940 devraient rafraîchir la mémoire de diplomates oublieux. La très grande Chine se trouve à la croisée des chemins, les flagorneries ne l’aident pas.

Un demi-siècle de catastrophes communistes subies et infligées a rendu les durs à cuire de Pékin ultracyniques, sans scrupules, insensibles au bien et au mal, ils n’ont cure ni de la liberté d’expression de leurs compatriotes ni des bons sentiments dont leurs interlocuteurs occidentaux fleurissent les invites à mieux se conduire. Assez de fausse naïveté, notre coexistence nécessaire avec le géant d’Asie ne sera fondée ni sur le mépris, ni sur la complaisance. Les dictatures postmodernes n’entendent que le donnant-donnant, il n’y a aucune raison de leur accorder les palmes d’une inauguration historique et mondiale à Pékin tant que Lhassa souffre à huis clos.

Politiques, si rien de sérieux ne change d’ici-là, boudez l’ouverture très politique des JO et trouvez le courage, la lucidité et la dignité d’expliquer pourquoi ! Preuve que les dirigeants chinois ne sont pas insensibles aux pressions, ils ont commencé hier à modifier leur vocabulaire. Eux qui dénonçaient la clique du dalaï-lama et ses complots envisagent aujourd’hui d’en recevoir les envoyés. Est-ce un leurre pour soulager la mauvaise conscience des diplomates ? Est-ce un premier pas ?